Vai Trò Văn Học Lưu Vong
Đối Với Văn Học Việt Nam
Thời Hậu Cộng Sản
- Lê Mai Lĩnh
tặng Quyên và Hằng
MỘT
Hôm nay là ngày 14/3/2016. Cách nay 21 ngày, tức là vào ngày 23/2/2016, báo
chí trong nước XUẤT HIỆN một bài viết LIÊN QUAN TỚI VĂN CHƯƠNG, CHỮ NGHĨA, người
ký tên là PHÙNG HOÀI
NGỌC.
NGỌC.
Bài viết, NHƯ MỘT TIẾNG KHÓC TRẦM THỐNG, như một NỖI
TUYỆT VỌNG TẬN CÙNG, DƯỚI DÁY của VĂN CHƯƠNG, như một lời AI OÁN NỈ NON về một
nền VĂN HỌC CUỐI MÙA CỦA MỘT CUÔC TỰ SÁT TẬP THỂ, như một lời CÁO CHUNG, VĨNH
BIỆT của cái gọi là NỀN VĂN CHƯƠNG HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, là một DẤU CHẤM
THAN, CHẤM HẾT của một thế kỹ VĂN NÔ, THI NÔ của NHỮNG NGƯỜI CẦM BÚT, MỘT THỜI
LÀ CON CƯNG CỦA CHẾ ĐỘ, của một thời VĂN CHƯƠNG XÂY DỰNG, NUÔI DƯỠNG BẰNG SỰ
THÙ HẬN, DỐI TRÁ và LÃO KHOÉT.
Bài báo xuất hiện cùng thời với ĐẠI HỘI 12 CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM. Cái thời, mà SỰ CÁO CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN TẠI VIỆT
NAM, như một hệ quả TẤT YẾU CỦA LỊCH SỰ và CỦA LẼ ĐỜI, của LUẬT NHÂN QUẢ.
Bài báo của tác giả PHÙNG HOÀI NGỌC viết: " Văn học xưa nầy thường là mũi nhọn, tiền
phong. đỉnh cao của NGHỆ THUẬT trong mọi thời đại. Văn học vừa mang tính hàn
lâm. đồng thời mang tính đại chúng và ảnh hưởng sâu bền nhất là đi qua nhà trường.
NHƯNG HƠN NỬA THẾ KỶ QUA. VĂN HỌC CHỈ BIẾT LIÊN MIÊN KHÁNG CHIẾN VÀ XÂY DỰNG
" LÂU ĐÀI ẢO TƯỢNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, CHỦ ĐỀ CỦA HƯỚNG CA NGỢI VẼ ĐẸP CON
NGƯỜI VÀ TÌNH BẠN QUẢ LÀ RẤT THIẾU VẮNG VÀ NHẠT NHÒA. VĂN CHƯƠNG LÃNG MẠN THÌ CỤT
HỨNG.
"... NGỚ NGẨN, QUỜ QUẠNG, KHÔNG VỖ CÁNH LÊN
ĐƯỢC. TÁC PHẨM CỦA NHỮNG CÂY BÚT ĂN LƯƠNG KHÁ NHẠT NHẼO, IN ĐƯỢC SÁCH XONG THÌ
THÔI.CHẲNG CẦN GIỚI PHÊ BÌNH BÀN LUẬN. TÌNH TRẠNG ĐÓ TRIỀN MIÊN DIỄN RA TỪ 20, 30 NĂM QUA
"
Cũng xuất hiện bên cạnh bài viết của tác giả PHÙNG
HOÀI NGỌC, Ông NGUYÊN NGỌC, được xem như bậc thầy, đỉnh cao của văn chương CHỐNG
MỸ, cũng lên tiếng: " VĂN CHƯƠNG
NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI TRIỀN MIÊN THIẾU VẮNG TÌNH BẠN.
NÓI CHUNG VĂN CHƯƠNG THIẾU VẮNG NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN
VĂN CƠ BẢN, VÌ PHẢI NHƯỜNG ĐẤT CHO VĂN CHƯƠNG CÁCH MẠNG".
Bài viết nầy xuất hiện hôm 23/2/2016, mang tính TỐ
CÁO TỘI LỖI CỦA NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO VĂN HỌC VÀ CHINHTRI TRONG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NẮM TRONG SUỐT HƠN 80 NĂM QUA.
Tôi sẽ có những NHẬN ĐỊNH, PHÊ BÌNH
sau:
HAI
Muốn nhận định đúng QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI, TƯƠNG LAI
CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM thời HẬU CÔNG SẢN, từ Hải Ngoại, chúng ta phải PHÓNG TẦM
NHÌN VỀ TRONG NƯỚC: HÀ NỘI/ HUẾ/ SÀIGÒN.
Từ hiện tại, thế kỷ 21, CHÚNG TA PHẢI ĐOÁI TRÔNG VỀ
QUÁ KHỨ, thế kỷ 19, 20.
Do vậy, để có cái nhìn THẤU SUỐT, TẬN CÙNG CỦA MỌI
NGÕ NGÁCH ĐỜI SỐNG VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM, Tôi xin chia các thời kỳ VĂN HỌC VIỆT
NAM như sau :
1. Từ 1945 đến 1954 : VĂN HỌC KHÁNG CHIẾN YÊU NƯỚC
2. Từ 1954 đến 1975: VĂN HỌC CỦA HÀ NÓI và SÀI
GÒN
3. a/ Thời kỳ sau 1975 của VĂN CHƯƠNG MIỀN BẮC
b/ Thời
kỳ sau 1975 của VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM
VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM, sau 1975, có HAI MŨI TIẾN
CÔNG và MỘT MŨI NẰM VÙNG, BÁM SÁT TRẬN ĐỊA VĂN CHƯƠNG:
- Mũi thứ nhất: VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM TIẾN QUÂN RA
MIỀN BẮC.
- Mũi thứ hai : Di tản VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM ra HẢI
NGOẠI làm LỰC LƯỢNG TRỪ BỊ, DỰ PHÒNG.
- Mũi thứ ba : NẮM VÙNG, MAI PHỤC, BÁM SÁT TRẬN ĐỊA
MIỀN NAM.
BA
TỪ 1945 tới 1954
VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN YÊU NƯỚC
Sau khi thực dân PHÁP trở lại VIỆT NAM từ 1945, có
thể là ông HỒ CHÍ MINH, cũng có thể, chính ông HỒ CHÍ MINH phát động LỜI KÊU GỌI
KHANG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN QUỐC.
Ông HỒ bấy giờ, đúng là hiện thân của một NGƯỜI
YÊU NƯỚC.
Bấy giờ, có thể ĐÃ có thể CHƯA, Ông hiện thân là một
người CỘNG SẢN.
Ngay cả bấy giờ, nếu không phải ÔNG HỒ hay một ai
khác KÊU GỌI KHÁNG CHIẾN chống THỰC DÂN PHÁP mọi người đều nghe theo, nhất là với
những người thanh niên, trí thức yêu nước.
Trong không khí KHÁNG CHIẾN YÊU NƯỚC BẤY GIỜ, hàng
hàng thanh niên lên đường CỨU QUỐC với LÒNG NHIỆT THÀNH YÊU TỔ QUỐC VỚI TRÁI
TIM NÓNG HỔI. LÊN ĐƯỜNG.
Họ lên đường, RẤT ÍT VỚI LỜI KÊU GỌI CỦA ÔNG HỒ,
nhưng RẤT NHIỀU, với nhiệt huyết của NGƯỜI TRAI THỜI LOẠN.
Chính vì, cái thời, với dao găm, lưỡi lê, vật nhọn,
mã tấu, hay một trái đạn tự chế, họ vẫn lao vào mặt trận VỚI SỰ THÔI THÚC CỦA
LÒNG YÊU NƯỚC.
Và, cũng chính từ LÒNG YÊU NƯỚC ĐÓ, chứ KHÔNG PHẢI
VÌ LỜI HIỆU TRIỆU CỦA ÔNG HỒ, NHỮNG VĂN NGHỆ SĨ BẤY GIỜ MỚI CÓ THỂ XUẤT THẦN
SÁNG TÁC NHỮNG BÀI THƠ TUYỆT TÁC, TUYỆT DIỆU, TUYỆT VỜI, làm thành MỘT ĐỈNH CAO
VĂN CHƯƠNG CHÓI LỌI. Mà hôm nay, đời sau và mãi mãi, NHỮNG BÀI THƠ CỦA HỌ, TÊN
TUỔI CỦA HỌ, BẤT TỬ VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM., tôi thiên thu.
Họ, NHỮNG CON NGƯỜI TỰ DO. TỰ DO ĐÚNG NGHĨA.
Núi rừng miền TRUNG, những cánh rừng VIỆT BẮC chưa
có dấu chân XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP, CHÍNH QUYỀN THÂN PHÁP. Cũng chưa có
CHÍNH QUYỀN CỘNG SẢN ĐÚNG NGHĨA hay NHỮNG CÁN BỘ CÔNG SẢN CÔNG KHAI.
Nhân dân và Tự Do là NƯỚC, VĂN NGHỆ SĨ LÀ CÁ.
Chính nhờ thế, mà VĂN HỌC VIỆT NAM có được NHỮNG
NHÀ THƠ SỐNG MÃI TRONG LÒNG NGƯỜI, TRONG LÒNG LỊCH SỬ VĂN HỌC.
Không kể đến những NHÂN TÀI THOẢ HIỆP VỚI BẠO QUYỀN,
CÁI ÁC, SỰ HUNG HÃN CỦA CHẾ ĐỘ như XUÂN DIỆU, HUY CẬN, TỐ HỮU, CHẾ LAN VIÊN, TẾ
HANH.
Nơi đây, người viết xin kể tới NHỮNG NHÀ THƠ BẤT
KHUẤT, TIÊU BIỂU NHẤT CỦA DÒNG VĂN CHƯƠNG YÊU NƯỚC, TỰ ĐÓ :
1 / NHÀ THƠ HỮU LOAN (1916 - 2010)
M À U T
Í M H O A S I M
Nàng có ba người anh đi bộ đội
Những đứa em nàng, có em chưa biết nói
Khi tóc nàng xanh xanh.
Tôi là người chiến binh
Xa gia đình
Yêu nàng như tình yêu em gái
Ngày hợp hôn nàng không đòi may áo cưới
Tôi mặc đồ quân nhân
Đi giày đinh
Bết bùn đất hành quân.
Nàng cười xinh xinh
Bên anh chồng độc đáo
Tôi ở đơn vị về cưới nhau xong là đi
2/ NHÀ THƠ
QUANG DŨNG (1921 - 1988)
T Â
Y T I Ế N
Sống Mả
xa rồi TÂY TIẾN ơi
NHớ về rừng
núi nhớ chơi vơi
SÀI KHAO
sương lấp, đoàn quân mỏi
Mường
Lát hoa về trong đêm tơi.
....
TÂY TIẾN
đoàn quân không mọc tóc
Quần
xanh màu lá đủ oai hùm
Mắt trừng
gối mộng qua biên giới
Đêm mơ HÀ
NỘI dáng kiều thơm.
3/ NHÀ THƠ VŨ
CAO (1922 - 2007)
N Ú I Đ Ô I
Bảy năm
về trước, em 17
Anh mới
đôi mươi, trẻ nhất làng
XUÂN DỤC,
DOAI ĐÔNG hai nhánh lúa
Bữa thời
anh tới, bữa em qua .
Lối ta
đi giữa hai sườn núi
Đôi ngọn,
nên làng gọi NÚI ĐÔI
Em vẫn
đùa anh sao khéo thế
Núi chồng,
núi vợ, đúng song đôi.
....
4/ NHÀ THỜ
HOÀNG CẦM (1922 - 2010)
Đ Ê
M L I Ê N H O A N
Anh ơi,
đêm nay dầu người nhấp nhô như sóng vỗ
Đang trào
lên sức sống muôn đời
Niềm vui
bát ngát trăng sao
Mảnh
trăng ứa máu chân trời Việt Nam.
Đêm liên
loan, trời ơi, đêm liên hoan
Đầu người
nhấp nhô như sóng bể ngang tàng
Ta muốn
thét như vỡ toang lồng ngực
.......
5/ NHÀ THƠ CHÍNH HỮU (1926 - 2007)
Đ Ồ N
G C H Í
Quê hương
anh, nước mặn đồng chua
Làng tôi
nghèo, đất cày lên sỏi đá
Anh với
tôi, đôi người xa lạ
Từ phương
trời, chẳng hẹn quen nihau
Súng bên
súng, dầu gác bên dầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
.....
6/ NHÀ THƠ YÊN
THAO (1927 - ?)
Tôi đứng
bên n ày sông
Bên kia
vùng địch đóng
Làng tôi
đấy sam đen màu tiết đọng
Tre cau
buồn tóc rũ với mờ sương
Màu trắng
vôi lởm lớp mấy khung tường
Nếp đình
xưa, người hỡi đau gì không?
Tôi là anh
lính chiến
Rời quê
hương từ dạo máu khơi dòng
Buông tay
gầu vui lại thuở binh mông
Gì nấc
súng, nhớ ơi ngày chiến thắng
....
7/ NHÀ THƠ GIANG
NAM (1929 - ?)
G I A N
G N A M
Thuở còn
thơ, ngày hai buổi đến trường
Yêu quê
hương qua từng trang sách nhỏ
" Ai bảo chăn trâu là khổ"
Tôi mơ màng
nghe chi hót trên cao.
Có những
ngày trốn học
Đuổi bướm cạnh
bờ ao
Mẹ bắt được
Chưa đánh roi
nào đã khóc.
Có cô bé nhà
bên
Nhìn tôi cười
khúc khích.
....
Xưa yêu quê hưởng
vì có chim có bướm
Có những ngày
trốn học bị đòn roi
Nay tôi yêu
quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần
xương thịt của em tôi.
8/ NHÀ THƠ PHÙNG
QUÁN (1931 - 1995)
L Ờ I M Ẹ D Ă
N
Tôi mồ côi cha
năm 2 tuổi
Mẹ tôi thương
con, không lấy chồng
Trồng dâu, nuôi tằm, vẹt vãi
Nuôi cho tôi đến
ngày lớn khôn.
Hơn 20 năm qua,
tôi vẫn nhớ
Ngày ấy tôi mới
lên năm
Có lần tôi nói
dối mẹ
Hôm sau tưởng
phải ăn đòn.
Nhưng không, mẹ
tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên
mái tóc
- Con ơi, truce khi nhắm mắt
Cha con dặn con
suốt đời
Phải làm một
người chân thật.
.....
Người làm xiếc
đi trên đây rất khó
Nhưng không khó
bàng làm một nhà văn
Di trốn doi trên con đường chân thật.
Đường, mật,
công danh, không làm ngọt lưỡi tôi
Sét nỗ trên đầu,
không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai
cướp giật đi
TÔI SẼ DÙNG DAO
VIẾT VĂN LÊN ĐÁ.
Tạm ngưng. Buồn quá quý tiên sinh, nhà thơ. NHỮNG
CON NGƯỜI BẤT KHUẤT .
LÊ MAI LĨNH