Thursday, August 31, 2017

Hoa Quỳnh: Biểu Tượng, Ý Nghĩa, 
                                          và Truyền Thuyết 
                                         - Nguyên Lạc

  • Hai Bài Thơ Hay 
1. NHƯ HẠT MƯA TAN

Bây giờ tôi với một tôi
Một chân dưới mộ. Một đời phong ba
Thưa em, tình đã nhạt nhòa
Ngõ xưa mù hạt mưa sa giữa trời.
Hạt mưa…sa giữa cõi người
Mỏi chân phiêu dạt giữa đời trầm luân
Bến xưa dù chỉ một lần
Lòng nhau sao vẫn âm thầm xót nhau ?
Ngõ Xuân hoa đã bạc màu
Chút hương quỳnh cũng tan theo bóng chiều
Thưa em, đời đã tiêu điều
Bóng tôi xiêu đổ cõi người lẻ loi
Một mình tôi héo úa tôi
Đã nghe gai lạnh tiếng cười vọng theo
Trong tôi vọng tiếng kinh chiều,
Thơ tôi như nỗi quạnh hiu gởi người
(NHƯ HẠT MƯA TAN - Như Không)

2. ANH MƠ CỞI ÁO CHE QUỲNH YÊU EM

Ngày em mặc áo hai dây
Tóc thơm lơ lửng bờ vai trắng ngần
Vói tay anh hái tầm xuân
Biếc xanh mà gi giòn tan nụ cười
Tương tư từ lúc em ngồi
Ngực hoa lụa mỏng ơ hờ cau non
Thẫn thờ anh khẽ môi hôn
Đất trời đảo lộn càn khôn quay cuồng
Anh về giữ lấy mười thương
Câu ca dao cũ ngàn năm nhớ hoài
Hớp hồn anh chạm bờ vai
Ngày em mặc áo hai dây gọi tình
Thu chưa tím ngõ nhà mình
Anh mơ cởi áo che quỳnh yêu em
(Linh Phương)

  •  Và ba câu thơ

Uống cà phê nhớ Sài Gòn
Mùi của em...hay mùi chồn...ủ hương
Nẩy mầm trong nụ quỳnh thơm?
(Linh Phương)

Trong thơ, chúng ta thấy có chữ QUỲNH chứa trong những câu
- Chút hương QUỲNH cũng tan theo bóng chiều (bài 1)
- Anh mơ cởi áo. che QUỲNH yêu em (bài 2)
- Nẩy mầm trong nụ QUỲNH thơm?  (ba câu thơ)

Để các bạn trẻ biết rõ vHOA QUỲNH, từ đó thấm thêm cái hay của những bài thơ,  tôi xin được giải thích thêm về HOA QUỲNH qua biểu tượng, ý nghĩa và truyền thuyết của nó.

GIẢI THÍCH VỀ HOA QUỲNH

1. Chi Quỳnh

 Cây Quỳnh (Epiphyllum) nguyên gốc từ tiếng Hy Lạp, gồm chữ Epi là "trên" và phyllum là "lá". Như vậy epiphyllum là "trên lá": hoa, trái và hạt, cành của cây quỳnh đều bắt đầu ngay ở lá. Tuy nhiên gọi là lá cũng không đúng vì quỳnh chỉ có cành, và cành biến thể trông giống như lá vậy. Cây Quỳnh nguyên thuỷ chính là cây dại, mọc bám vào các thân cây ở các khu rừng nhiệt đới tại vùng Trung và Nam M (Tuy nhiên Quỳnh sống cộng sinh chứ không phải sống ký sinh).

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:

Chi Quỳnh (danh pháp khoa học: Epiphyllum), là một chi thực vật gồm khoảng 19 loài, thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Tên gọi chung của chúng trong tiếng Việt là Quỳnh, hoa được gọi là hoa quỳnh. Các loài Quỳnh thường là hoa dại hoặc được trồng để làm cảnh và hoa nở về đêm nên được mệnh danh là nữ hoàng của bóng đêm.

2. Các loại hoa Quỳnh ở VN

Ở Việt Nam, có thể thấy một số loài quỳnh sau:

a. Quỳnh trắng (Epiphyllum oxypetalum) là một loài Quỳnh được nhiều người biết đến. Hoa Quỳnh trắng này còn có tên gọi khác, xuất phát từ chữ Hán là "Đàm Hoa Nhất Hiện" nghĩa là hoa chỉ nở thoáng qua. Hoa có dạng hình giống kèn Trumpet, cuống phủ một màu đỏ cam, với những chiếc gai nhỏ, ngắn. Quỳnh trắng thường nở vào khoảng tháng 6, tháng 7 và chỉ nở duy nhất một đêm, từ 3-4 tháng sau có thể ra hoa một đợt nữa. Cánh hoa mỏng, mềm mại, bề mặt như phủ sáp trong sắc trắng với nhị vàng và hương thơm nhẹ nhàng. Khi hoa nở, cánh từ từ hé mở cho đến khi đạt kích thước tối đa (đường kính khoảng 10–20 cm), rồi cụp dần và tàn đi nhanh chóng (trong khoảng 1-2 giờ).

b. Quỳnh đỏ (Epiphyllum ackermannii), cây nhỏ hơn Quỳnh trắng, hoa màu đỏ hoặc đỏ pha da cam, hoa cũng nhỏ hơn và không nhiều cánh bằng Quỳnh trắng.

c. Quỳnh Epiphyllum Hybrids là kết quả của quá trình lai tạo, cấy ghép từ Quỳnh nguyên thuỷ với các loài Xương Rồng khác tạo ra những loại hoa Quỳnh có rất nhiều màu : hồng, da cam, tím, vàng ... với kích thước hoa rất thay đổi.

Ở Đà Lạt, sau 5 năm công phu lai ghép giữa Quỳnh với thanh long và dùng đèn điện thắp sáng, năm 2004, ông Mười Lới, một người trồng hoa đã tạo ra được loài Quỳnh hoa nở ban ngày, gọi là Nhật Quỳnh. Hiện Nhật Quỳnh đã phát triển thêm được nhiều loại có màu sắc phong phú.

Nhìn cây hoa Quỳnh người ta khó phân biệt đâu là lá, đâu là thân. Cây có bộ phận thân giống như phiến lá, bản rộng, dẹp, màu xanh và có gân ở giữạ. Hoa mọc ở kẽ những vết khía của thân (phần dẹp và rộng bản).

Theo quyển "Epiphyllum" của tác giả người Đức Marga Leue thì hoa Quỳnh được các thủy thủ người châu Âu khám phá lần đầu tiên tại Nam Mỹ cách nay 250 năm, nhưng mãi đến một thế kỷ sau hoa Quỳnh mới được biết nhiều tại Anh, rồi sau đó lan tràn sang Pháp, Đức và toàn Châu Âu. Đến thập niên 1920 hoa Quỳnh mới sang tới Mỹ và nơi đây trở thành lò sản xuất hoa Quỳnh lai giống (hybrid) hàng đầu thế giới.(Chữ Hybrid dùng ch các loại cây hoa lai giống)

Phần lớn cây Quỳnh thường thấy ngày nay là Quỳnh hybrid, tiến triển qua nhiều năm ghép phấn của các loại hoa Quỳnh.

3. Biểu tượng của hoa Quỳnh

Người Tây phương đã nói hoa Quỳnh tượng trưng cho "sắc đẹp phù du" (transient beauty), nở đó để rồi tàn đó. Thật là tiếc cho thoáng hương Quỳnh trong đêm, một thoáng phù du, đã vội cùng cánh gió bay xa !

Hoa Quỳnh tượng trưng cho cái "vẻ đẹp chung thủy" (loyal beauty), vì hoa chỉ nở một lần rồi tàn tcũng như một tình yêu đầu tiên và duy nhất dâng hiến cho người tình.
Vì kiếp hoa sớm nở chóng tàn, Quỳnh Hoa đã được ví như một cuộc tình mong manh.  Nhưng đó là cuộc tình đẹp và thanh tao.

 Hoa Quỳnh cũng là biểu tượng của kiếp hồng nhan bạc mệnh. Hoa vội tàn làm thổn thức người xem, thấm thía bùi ngùi nh lời Mẹ ru :

Bông ngâu rụng xuống cội ngâu
Em còn phụ mẫu dám đâu tự mình
Bông quỳnh rụng xuống cội quỳnh
Dù ai ngậm ngọc dỗ mình đừng xiêu
(ca dao)

4. Thú ngắm hoa Quỳnh nở

Theo thông tin trên báo Kiến Thức, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Lý, Viện Di truyền Nông nghiệp cho biết: Hoa quỳnh nở vào cuối hè và đầu thu, thời gian hoa nở thường vào khoảng 8 - 9 giờ tối. Khi hoa nở, cánh hoa trắng như tuyết và có mùi thơm tao nhã, hương thơm lan tỏa rộng. Hoa chỉ tồn tại 3 - 4 tiếng là héo ngay.

Hoa Quỳnh nở vào buổi tối là để tránh ánh nắng gay gắt của mặt trời. Thời gian tồn tại ngắn ngủi do cần giảm sự bốc hơi nước. Vì vậy, chúng ta thường thấy hoa nở rồi lại tàn ngay, đó cũng là đặc tính thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Thưởng thức hoa Quỳnh là một thú vui tao nhã.  Các cụ ngày xưa mỗi lần biết hoa sắp nở, mời thêm vài người bạn thân đến chơi, trong khi chờ ngắm thưởng ngọan hoa nở, cụ thường hay trịnh trọng pha một ấm trà ngon, khói bốc thơm nghi ngút, vừa nhấm nháp trong khi chờ khai hoa nở nhụy, ngắm từng cánh hoa từ từ bung mở, khoe sắc tuyệt vời như dung nhan của giai nhân. Cánh hoa Quỳnh mỏng như lụa, màu trắng ngà. Có lẽ không có màu trắng nào sánh được với màu trắng cánh hoa Quỳnh (dường như có một chút gì đó rất mơ màng liêu trai).  Nhị màu vàng, đẹp lộng lẫy. Hoa toả hương thơm ngát, nhẹ nhàng, thanh tao.

Ngồi ngắm hoa Quỳnh nở, người ta có thể quan sát bằng mắt thường các cánh hoa từ từ hé nở. Sau khi nở hết cỡ là hoa cụp trở lại, héo và tàn dần. Người chơi hoa Quỳnh phải chờ đợi công phu, kiên nhẫn mới có dịp được tận mắt ngắm hoa nở. Thường những người đã có tuổi hoặc từng trải mới dám trồng hoa Quỳnh. Có người trồng cả đời nhưng Quỳnh không chịu nở hoa. Hoa Quỳnh kén người trồng như kén bạn tâm giao. Cần sự TƯƠNG THÔNG giữa HOA và NGƯỜI. Phải có DUYÊN!

Đó là thế giới của loài hoa diễm lệ chỉ nở về đêm, cùng ánh trăng rạng rỡ trên cao. Những loài hoa nầy nhờ những côn trùng sống đêm mà thụ phấn, kết bông và nở hoa. Thế giới ban đêm của loài hoa kỳ diệu là thế đó. Thi nhau đua nở, tỏa hương thơm ngát, trong lúc phần đông chúng ta đang chìm đắm trong giấc ngủ chập chờn mộng ảo.

Trong hết thảy các loài hoa trên mặt đất, có lẽ hoa Quỳnh là một trong  những loài hoa đặc biệt nhất. Cây hoa giản dị, ban ngày trông xoàng xĩnh tầm thường, nhưng về đêm lại là nữ hoàng của muôn hoa.

Có thể nói hoa Quỳnh là nữ hoàng kiều diễm lộng lẫy của thế giới về đêm !

TRUYỀN THUYẾT VỀ HOA QUỲNH

1. TỪ DÂN GIAN

Có những người thắc mắc vì sao đóa quỳnh chỉ nở về đêm? Các nhà sinh vật học đã lý giải: do nhịp sinh học. Nhưng dân gian thì khác. Đây là truyền thuyết giải thích sao đóa hoa quỳnh chỉ nở về đêm :

"Đời nhà Tùy (587‐617), ở Dương Châu thuộc huyện Giang Ninh, một phồn hoa đô hội Trung Quốc, có ngôi chùa tên Dương Ly. Một đêm giữa lúc canh ba, ngoài chùa bỗng có ánh sáng lòe như lửa dậy. Trên không lại có tiếng nổ vang, rồi có một vật gì sa xuống như sao rơi và hương thơm sực nức lạ lùng, khiến dân chúng đổ xô đến xem. Gần bên giếng của chùa bỗng mọc lên một cây hoa l, trên ngọn trổ một đóa hoa cực kỳ xinh đẹp. Trên hoa chia làm 18 cánh lớn, dưới có 24 cánh nhỏ. Dân chúng đặt tên là hoa Quỳnh.

Lúc bấy giờ có người tên Vương Thế Sung ở thành Lạc Dương, nguyên trước can án giết người nên chạy trốn đến chùa trú ngụ. Vương vốn biết vẽ, thấy thế mới lấy bút mực ra vẽ đóa hoa ấy.

Vua nhà Tùy là Dạng Đế (ông vua hôn quân vô đạo, chơi bời trác táng, xa hoa, phung phí)  nhân một đêm nằm mộng thấy hoa, nay được tin có hoa l trổ tại Dương Châu, mới yết bảng, ai vẽ được đóa hoa ấy đem dâng cho nhà vua sẽ được trọng thưởng. Vương Thế Sung mang bức tranh ấy đến dâng, được nhà vua tha tội giết người, lại được phong chức Quỳnh Hoa Thái thú. Chùa Dương Ly đổi thành chùa Quỳnh Hoa.

 Hoa trong tranh nhìn đẹp lộng lẫy, cố nhiên hoa thực còn đẹp gấp ngàn lần. Vì lòng tò mò, ham thích nên nhà vua nhất định ngự giá ra Dương Châu xem hoa.

Vốn đường đất từ Lạc Dương (kinh đô nhà Tùy) đến Dương Châu ở Giang Nam rất xa xôi, khó đi cho xe giá nên nhà vua  truyền lệnh cho người đốc xuất dân chúng lao dịch khai đào kinh từ Long Trì thẳng qua Trường Bình, thông với sông Huỳnh Hà, cho đến Dương Châu để ngự thuyền rồng cho tiện. Đồng thời lại truyền cho người xây cất cung điện nơi ấy để nghỉ ngơi.

Việc lực dịch quá gian lao, bọn quan lại tham tàn, thừa nước đục thả câu,  bóc lột nhũng nhiễu dân chúng. Nhân dân cực khổ chết chóc, tiếng thán oán kêu khóc ngập trời. Vì dục vọng xem hoa mà làm khổ trăm họ.

Nhưng nhà vua không nghĩ đến, lại ra lịnh cấp tốc hoàn thành công việc đào kinh trong vòng một tháng. Chậm trễ hoa sẽ tàn mất. Đàn ông cung cấp không đủ thì đàn bà cũng bị bắt đi làm. Sử chép: đào con kinh ấy lao dịch có đến một triệu dân phu. Cung phi, m nữ, ngự binh, cước điện (người kéo thuyền) có đến 80 ngàn người. Dân chúng, trong vòng 500 dặm dọc theo kinh, phải mang thức ăn cung phụng cho đoàn du hành quý phái ấy. Hàng chục triệu ngày công lao động phải bỏ ra, hàng vạn con người phải vất vả bỏ mình.

Kinh rộng cả chục trượng (1 trượng = 3,33 m ), sâu đủ cho thuyền rồng di chuyển. Hai bên bờ kênh được trồng toàn lệ liễu, đều đặn cách nhau 10 mét một cây (Cụm từ "dặm liễu" xuất phát từ đó, điển hình câu thơ: "Dặm liễu sương sa khách bước dồn" của Bà Huyện Thanh Quan).

Trong số quan quân hộ giá có cha con Lý Uyên và Lý Thế Dân. Qua thời gian hơn 90 ngày, đoàn tuần du đến đất Dương Châu. Thuyền vừa cặp bến, Lý Thế Dân cùng bằng hữu rủ nhau lén đi xem hoa ngay trong đêm, vì sợ sáng hôm sau khó chen chân lọt vào vườn hoa. Lý Thế Dân là người có chân mạng đế vương (về sau trở thành vua Đường Thái Tông) nên hoa nhún mình ba lần nghinh đón. Cánh hoa trắng như ngọc, nhụy điểm xuyết màu vàng, hương tỏa ngọt ngào dưới ánh trăng. Lý Thế Dân vừa xem xong, một cơn mưa to đổ xuống khiến hoa rụng hết. [(*) so sánh việc hoa Quỳnh rụng cánh với phần 2 bên dưới]

Vì đây là thần hoa, hiện ra không phải để cho bạo chúa, mà là để cho nhân dân và chơn chúa xem; đồng thời để chỉ rõ sự diệt vong của nhà Tùy. Mười tám cánh trên của hoa biểu hiệu 18 vị phản vương, 24 cánh nh dưới biểu hiệu 24 trấn khởi loạn chống lại Tùy đế. Và cơ nghiệp nhà Tùy sẽ chuyển sang nhà Đường, do con của vị đại thần Lý Uyên là Lý Thế Dân khai sáng, đánh bại 18 phản vương và dẹp yên 24 trấn, thống nhứt lãnh thổ. Đó là một chân chúa.

Mộng xem hoa của tên bạo chúa tan vỡ. Dục vọng ngông cuồng của nhà vua đã làm cho hàng vạn sinh linh điêu đứng, chết chóc, lầm than!

Sáng hôm sau, Tùy Dạng Đế xa giá đến xem hoa, chỉ còn thấy cánh hoa úa rũ, tan tác. Vua tức giận, tiếc công đi nghìn dặm không được xem hoa, ra lệnh nhổ bỏ, vứt đi.
Từ đó hoa Quỳnh chỉ nở trong một thoáng về đêm, không nở ngày và không tỏa hương thơm cho khắp thế gian nữa. Nó chỉ khiêm nhường nở về đêm và chỉ dành cho những tâm hồn thanh tao biết đợi chờ."

2. TỪ SỬ LIỆU
(*) Một DỊ BẢN về việc HOA QUỲNH RỤNG CÁNH
Hoa Quỳnh gập mình RỤNG CÁNH và tàn ngay khi gặp Lý Thế Dân (Đường Thái Tông) người lập nên vương triều Đường bên Tàu.
Theo Laiquangnam:
Chuyện Lý Thế Dân giết em ruột để đoạt vợ của em mình vô cùng lưu manh và dã man. Ai có vợ đẹp, mà mình đang là kẻ yếu thế, thì dấu ngay người lưu manh cở Vua Đường đó.  Vợ bạn sẽ là hoa Quỳnh tàn rã ngay trong đêm sau ba lần gập mình trước  Lý Thế Dân.

BÀI HỌC LỊCH SỬ QUA MỘT KINH NGHIỆM SỐNG

 Nguyn Du ngm nhc SỰ BIẾN HUYỀN VŨ MÔN: Câu chuyn Lý Thế Dân hạ độc thtàn sát anh và em rut ca mình.
Nguyn Du kín đáo chèn mt stht lch sTrung Quc vào bn đàn: THÁI BÌNH MẠI CA GIẢ, tcâu 13 đến câu 18.

13-Thanh âm thù dbt đc bin,
Ðãn giác liêu lượng thù khthính,
Chu tttvdư đo
16-Thkhúc Thế Dân dKiến Thành
Quan githp stnh vô ng
18-Ðãn kiến giang phong tiêu tiêu giang nguyt minh.

Dịch quốc âm:

13-Tiếng “người lạ”, nhíu mày, chhiu,
Lanh lãnh hàn thanh điu, kthay?.
Nhà thuyn tinh ý tho ngay,
16-“Thế Dân đòn đc, bm thây Kiến Thành”
Chng mươi người vây quanh nín lng,
18-Gió sông trăng vng vc… hiu hiu…

Ông thy mù, trong vai người hát rong, đã va đánh đàn va hát tường thut trong chng mt trng canh (tc chng 120 phút), trong đó có nhc hai nhân vt Thế Dân và Kiến Thành. Thế Dân là ai? và Kiến Thành là ai?. Ni dung bn đàn?.

Lch sTàu viết vSỰ BIẾN HUYỀN VŨ MÔN như sau:

Hlà hai anh em rut. Đu là con ca Lý Uyên, người lp ra nhà Đường bên Trung hoa. Kiến Thành là con c, Thế Dân là con th.

Nguyên Lý Uyên là mt viên quan thi nhà Tùy. Ông được giao cai qun đa phn thuc tnh Sơn Tây ngày nay. Nhà Tùy mang quân xâm lược Cao Ly mt cách dai dng, nhưng họ đã bngười Cao ly phn công quyết lit, dn dn htơi t. Nhà Tùy tn tht vô cùng nghiêm trng, họ đã thm đòn “Cao Ly sâm”, htht skit qu. Lý Thế Dân kp khôn nhn ra cơ hi ngàn năm mt tha, bèn khuyên cha mình nên nhân cơ hi này tiến hành cướp ngôi ngay (ngày nay gi là đo chính). Họ đã thành công. Lý Uyên lp nên nhà Đường.

Sau khi lên ngôi, Lý Uyên trthành Đường Cao T. Ông phong cho người con trưởng nam là Lý Kiến Thành làm thái t, người sgingai vàng sau này, người con thtên là Lý Thế Dân làm Tn Vương, và con út Lý Nguyên Cát làm TVương.

Trong khi các anh mình được phân công cm quân đánh gic thì người con trai út cưng Lý Nguyên Cát hin lành được sng ti kinh thành cùng vi vua cha. Ông “cù “đưc người đp ni tiếng sc nước hương tri ti Kinh Thành Trường An, có tên là Dương Khuê My và sau cùng đã rước nàng vlàm cung Tvương. Lý Thế Dân sau my ln chm mt em dâu y rt thèm mun, mong sngày nào đó mình thc sôm p cô ta, nàng phi là ca riêng chdành cho mình. Vua cha Lý Uyên đâu hay lòng dông con này, vi ông svun bi uy quyn cho người con trưởng, nay đang là thái t, là ni lo chính. Chính ông dn dt, to điu kin cho Kiến Thành tham gia chiến dch và chhuy các trn đánh ln. Thế Dân so bì,; là tướng tài quá nhiu tham vng, vli dưới tay có nhiu danh tướng dày dn trn mc như Tn Thúc Bo và Ut Trì Cung, Trình gio Kim; khiến ông càng nung nu chiếm đot ngôi vua. Ông luôn nghĩ đến công lao mình hãn mã ca mình mà quên đi các chiến công ca cha mình, anh mình. Ông luôn nghĩ, rng lý ra mình phi làm vua mi đúng.

Nghi ngờ điu biến xy ra, vào nhng năm 625, 626, Lý Uyên quyết đnh ct gim quyn lc ca Lý Thế Dân, thuyên chuyn Trình gio Kim, cng cthêm sc mnh cho Thái t, người con trưởng nam thương yêu ca mình. Ông nghĩ, phi như thế thì mi mong sau này khi chính thc lên ngôi, Kiến Thành đoai phong đtrvì thiên hvà sai khiến các em. Ông đã chm tay, lm ri!.

Lý Thế Dân đâu chu yên phn vi tước Tn vương. Ông quyết đnh dành ly ngai vàng mt cách gp rút. Nghĩ nát nước không mt kế hoch nào khthi. Lý Thế Dân có người anh vtên là Trưởng Tôn Vô K. Ông anh này rt mun em gái mình sm trthành mu nghi thiên h. Ông hiến cho Thế Dân mt kế rt đc. Ông tâm tình vi Thế Dân rng:” Cha em đn sc lo cho anh cvà rt cưng chú út; Em khó mong đt mng ước, càng đlâu càng khó cho em; nay binh quyn ln li trong tay Kiến Thành; làm sao mà em lên ngôi thiên tcho đng!”. Nhanh tay lên, người anh vli dy thêm rng, Cha em hin đang có hai người thiếp yêu, mt là Doãn Đc phi và hai là Trương Tip dư. Em cnhm vào hmà lp kế ly gián. Thế Dân vl. Ông tiến hành ngay.

Bước mt, ông làm cho cha ông cho dù không mun vn không sao không hành đng, buc phi dt blòng tin yêu vi hai người con kia, không như trước na. Đc thit!. Đích thân ông đng ra thưa vi cha mình mt chuyn mà không mt người đàn ông trên thế gian này khi nghe qua mà không tc điên lên. Ghen tuông và bcm sng! Ai cm? đó là hai con trai cưng ca mình. Lý Thế Dân trng anh mình và em mình hè nhau “tù ti“ vi hai thiếp yêu ca vua cha khi ông đau m hay khi đi vng. Lý Uyên bchm nc. Tc điên lên. Va ghen vi hai con trai mình, va vô cùng xu h. Gin run. Lp tc ra lnh triu hi khn cp Kiến Thành đang mt trn vcung gp. Bn bên mt li. Tchiến trường trv, Kiến Thành ghé li thăm em mình. Và Nguyên Các cũng cho ông hay rng chính ông (NC) cũng nhn được lnh triu tp như thế. Hhoàn toàn không biết lành d?

Khi cá đã cn câu, bước hai được Lý Thế Dân thc hin chu đáo. Ngay khi biết Kiến Thành hin đang có mt ti kinh thành, ông liên lc cht chvi vua cha, ngày đêm thăm viếng ra chiu chia ssnhc nhã này cùng vi “ông già”. Vào ngày thtư ca tháng thsáu hiu Vũ Đc, tc ngày mng 2 tháng 7 năm 626, Lý Thế Dân bèn kín đáo ttay btrí trn đa phc binh vi dàn cung thsng s, trong đó có chính ông cũng là cung th, cùng vi shtrca hai tướng gii là Tn Thúc Bo và Ut Trì Cung, hphc binh ti ngay ca Huyn Vũ, ca ngõ dn vào cung cm. Khi thái tLý Kiến Thành cùng em ung dung bước qua ca này đvào bkiến vua cha, nào hay mình đang bước vào ca t. Lý Thế Dân đang chsn con mi ti đó tlâu, bèn dương cung bn chết ngay Lý Kiến Thành ti ch. Lý Nguyên Các chy thoát chy được mt lúc. Cn vca Kiến Thành là hai tướng Phùng Dc, Phùng Lp xông vào nhưng đã trvà cùng lúc bhca Nguyên Các là Tiết Vn Trit túa ra đánh tr. Trong lúc hn chiến thì tướng Ut trì Cung (tc là Ut Trì Kính Đc) ca Thế Dân kp cht được đu ca Nguyên Các. Biết hai nhân vt chcht đã bdit, cmng, ngay lp tc Lý Thế Dân vi vã chy vào cung bm báo vi vua cha rng, hai người kia sbtrng pht vì trong ti khi quân, chai đã ra tay manh đng. Ông xin vua cha ra quân lnh ha tc buc các binh sĩ ca hai người này phi lp tc lui quân đkhông gây xôn xao trong lòng quân sĩ. Trong lúc quá bi ri, Lý Uyên răm rp làm theo trước shi thúc và áp lc ca các tướng lãnh, người ca Thế Dân đang vây kín quanh ông. Quân lnh được giao ngay cho Ut Trì Cung, ông này lin gom cùng lúc, hai tay xách hai cái đu lâu đy máu ca hai anh em này và giơ cao cùng quân lnh ca nhà vua, truyn lui binh, nói to trước các bhca hai người. Thy chtướng mình đã bchết và có lnh vua hlui binh ngay lp tc.

Mãi my ngày sau, Lý Uyên mi biết rõ stht. Hi hn thì đã mun. Vua va txu h, va ân hn bi chung quy cũng vì hai cái “?” mà ra c. Ông thài lòng vi “trí khôn “ ca mình, giết nó (Lý Thế Dân) đi thì ly ai ni dõi tông đường. Dòng hLý nhà ta skhông người kế nghip!. Bi ri tính hơn thit, hai tháng sau, Lý Uyên lng lbm bng và lòng đy chán nn, ông rút lui vào hu trường. Sng an phn cùng shài lòng vi chc Thái thượng hoàng, cùng miếng ngon và gái đp cung phng cho ông không hsuy gim, ông cho thế _ Cũng được!. “Khôn!” . Ông truyn ngôi li cho Lý Thế Dân.

Đt snguyn, Lý Thế Dân lin ra tay cc ktàn bo ngay lp tc. Đ trhu hon, tránh trthù vsau, ông ra lnh hành quyết cnhà Kiến Thành và Nguyên Cát không cha mt ai. Già tr, ln bé, trong số đó có 5 người con trai ca mi người, có ccháu đích tôn ca Lý Uyên. Lý Uyên ở đâu mà nín khe vy?. Ông già “khôn!”. “?” . Ti nó chính là cháu rut vô ti ca ông mà. Thây K.

Lý Thế Dân không quên dn dò thhkín đáo bo vchiến li phm mà ông hng mơ ước ngày đêm, người đp ni tiếng ti thành Trừơng An ngày trước. Nàng Dương Khuê My, là vca em rut mình, Lý Nguyên Cát, được mang vdinh Tn vương cho ông lp tc. Không chút chm tr, vy là ngay ckhi chưa nhm chc hoàng đế, ngay khi đang còn là Tn vương, ngay khi em rut mình còn chưa khô nm đt trên m, Lý Thế Dân đưa ngay bà này vào cung để được sm ti “hhỉ “. Vi thn kinh thép, chai người vui vngay trong đêm y. Lp tc bà trthành là thiếp yêu ca ông khi mà tang chng chưa hết thi gian đnng gió kp làm khô đt trên mchng. Không lâu sau đó, bà vln ca Lý Thế Dân bun ru sinh bnh mà chết. Sau khi em gái mình chết, ông anh vca Lý Thế Dân, Trưởng Tôn Vô K, cho dù là mt trong ba đi thn ca Đường Thái Tông (Lý Thế Dân) cũng bbuc ti tht c.

Gn cui đi, Lý Thế Dân trc tiếp nhn qubáo, chính con trai ông là thái tLý Tha Càn cũng mun giết ông đmau được làm vua, sng theo ý mình. Làm vua Tàu thích tht!. Ngm nghĩ mình đã btri qubáo, nên ông không ngiết Càn, đày Càn đi TXuyên. Năm sau thì Càn chết.

Năm 649, Đường Thái Tông (Lý Thế Dân) mt hưởng dương 51 tui. Cha ông sng trong ni đau vì “?” mà ra c. Chu đng dn vt lương tâm trong ròng rã mười năm (tnăm 626) đến năm 635 thì ông mt. Sc chu đng “đau đn?” ca “ông già khôn” Lý Uyên trước ông con quá qut  trong thi gian 10 năm khá dài tht đáng n. Không biết trong gic ngca mình, ông có mơ thy mười đa cháu ni ông kêu khóc ra sao?, vông héo úa ra sao?. Mi ngày ông có nghe tiếng khóc rm rc khi bà nhang đèn cho by con cháu, không thy sTàu viết. Giá mà!.

Đi Đường còn lm chuyn dành gái. Bt chước ông tmình, cháu cht ca Lý Thế Dân là Đường Minh Hoàng còn cướp vca con na là. Kinh thit!. Dương Quý Phi nguyên là nàng Thái Chân, vca con trai mình. Chuyn nước Tàu Nguyn Du nhc cho chúng ta nhvà thuc lòng hai câu :

Trung Hoa, cc m!, khoa li,
Trung Hoa người ngm ngi ngi, thế đây!.
(Laiquangnam -THÁI BÌNH MẠI CA GIẢ - Nguyễn Du)(@.xem Link bên dưới )(*)

NHẬN XÉT THÊM

    1. Mộng xâm lược (ĐẠI HÁN) là muôn đời của Trung Hoa đối với các tiểu quốc lân bang (Cao Ly, Việt Nam...)

a. Nhà Tùy tấn công xâm lược Cao Ly (Korea), bị thua tơi tả mới dẫn đến việc cướp ngôi của Lý Uyên, Lý Thế Dân lập nên nhà Đường

b. Đối với Việt Nam:

- Đông Hán (năm 41) với Mã Viện tấn công xâm lược, đánh bại Hai Bà Trưng, đô hộ VN !
- Tống (1076) với Quách Qu tấn công xâm lược VN bị Lý Thuờng Kiệt đánh cho tơi tả.
- Nguyên-Mông (1258-1288) bị Trần Hưng Đạo đập cho tơi bời, đến nỗi Thoát Hoan phải chui ống đồng thoát chạy về nước.
- Vua Càn Long (nhà Thanh)(1789) sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lăng Đại Việt. Nguyễn Huệ (Hoàng đế Quang Trung) đập tan quân xâm lược ngay trước ngày chúng động binh, đó chính là chiến thắng Đống Đa ngày 5 Tết Kỷ Dậu.

    2. Sự tàn ác của các vương triều Trung Hoa (Tần với Tần Thủy Hoàng, Đường với Lý Thế Dân, Minh với Chu Nguyên Chương, Cộng Sản với Mao Trạch Đông...) đối với anh em, dân tộc mình như thế, huống hồ gì các dân tộc khác, các nước lân bang. Hãy cẩn trọng! (Nguyên Lạc)

Đó là truyền thuyết và sự thật liên quan đến hoa Quỳnh, bây giờ chúng ta hãy trở lại với thơ văn.

NHẠC THƠ VĂN CÓ BIỂU TƯỢNG QUỲNH

Trong TRUYỆN KIỀU của cụ Nguyễn Du có nói đến thú xem hoa Quỳnh nở trong lúc cho trăng lên.

Hài văn lần bước dặm xanh
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao*
Khi chén rượu, lúc cuộc cờ
Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

(* Bên cạnh cây hoa Quỳnh, người ta thường trồng cây giao (hay dao). Cây giao là một loại cây chỉ có cành mà lại không có lá. Khi cây giao trồng cạnh cây quỳnh thì cây quỳnh sớm có hoa và ra hoa ra nhiều hơn.) NL

Bài hát Quỳnh Hương của nhạc sĩ tài hoaTrịnh Công Sơn cũng có nhắc đến loài hoa danh tiếng này.

Ta mang cho em một đoá quỳnh
Quỳnh thơm hay môi em thơm
Em mang cho ta một chút tình
Miệng cười khúc khích trên lưng

Đêm này đêm
Buồn bã với những môi hôn
Trong vườn trăng
Vừa khép những đóa mong manh...
(Bài hát Quỳnh Hương -Trịnh Công Sơn) (**)

Với thi sĩ Linh Phuơng, đây là biểu tượng của Quỳnh.

Búp sen hai đóa nằm trên ngực
Quỳnh hương em ẩm ướt đợi chờ
Vạt cỏ non tơ mùa hạnh phúc
Thất tiết đêm nằm ủ giấc mơ
(Về Trường An gặp Đoàn Phu Nhơn- Linh Phương)

Vai em nửa nhớ-nửa thương
Chao ơi - cái ót sợi lông tơ mềm
Úp mặt vào chỗ dịu êm
Mất hồn anh- đêm- nụ quỳnh - ngát thơm
(Mê cung em rất mỹ miều - Linh Phương)

Với thi sĩ Dư Mỹ.

Nợ tình bạn hữu - nợ tình vương
Em tựa đóa quỳnh đợi tỏa hương
Nhìn lại đầu xanh , nay đã bạc
Buồn vui rồi cũng chỉ vô thường
(thơ Dư Mỹ)

Với thi sĩ Hồ Chí Bửu

Ta đứng bên đồi nghe gió than
Trong vườn sương đẩm lá miên man
Quỳnh hoa là loại hoa vương giả
Nhưng nở không lâu đã vội tàn..(QUỲNH HOA- HCB)

KẾT

Vì hoa Quỳnh tượng trưng cho cái "vẻ đẹp thủy chung ", hoa chỉ nở một lần rồi tàn t. Cũng như một tình yêu đầu tiên nguyên thủy và duy nhất dâng hiến cho người tình.
Vì kiếp hoa sớm nở chóng tàn, Quỳnh Hoa đã được ví như một cuộc tình mong manh, nhưng đó là cuộc tình đp và thanh tao.
Vì hoa Quỳnh là biểu tượng của kiếp hồng nhan bạc mệnh.
Và sau cùng, biểu tượng QUỲNH thăng hoa thành PHẦN ĐẸP NHẤT của NGƯỜI NỮ: CÕI TỒN SINH.

Đó những lý do các thi nhân thường dùng hình ảnh hoa Quỳnh trong các bài thơ của mình.
 "Chút hương QUỲNH cũng tan theo bóng chiều"  "Anh mơ cởi áo. che QUỲNH yêu em" "Nẩy mầm trong nụ QUỲNH thơm ?"  " Quỳnh hương em ẩm ướt đợi chờ" và "Chiêm bao tìm giọt quỳnh thơm hôm nào" của các  bài thơ trên cũng không ngoài ngoại lệ đó. 

Qua trên là những lời Nguyên Lạc viết thêm, để giúp cho các bạn thấy được cái hay  của các bài thơ có BÓNG DÁNG HOA QUỲNH.

Nguyên Lạc                2017
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngun: Nguyễn Tử Quang, Laiquangnam, Wikipedia, Hoa Sài Gòn,Kiến Thức, Đặc san HOA QUỲNH,  FB..
(*) @. Link:
-  THÁI BÌNH MẠI CA GIẢ - Nguyễn Du:
- Trang Laiquangnam:

(**) Bài hát Quỳnh Hương -Trịnh Công Sơn- Khanh Ly:
Hoa quỳnh nở: